---BẢN ĐỀ ÁN NÀY ĐƯỢC GỌI
LÀ BẢN ĐỀ ÁN 'DÁT VÀNG' (CŨNG NHƯ CÂU CHUYỆN NHÀ VỆ SINH DÁT VÀNG ĐƯỢC ĐƯA LÊN
BÁO CHÍ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY), BỞI VÌ MỖI TRANG ĐỀ ÁN CÓ GIÁ TRỊ LÊN ĐẾN MỘT
TRIỆU ĐỒNG---
Sau một thời gian đấu đá gây mất đoàn kết nội bộ trong năm 2010 mà đỉnh điểm là Thanh tra Bộ Xây dựng vào thanh tra trường và kết luận các sự việc là do nguyên nhân các lãnh đạo tranh giành quyền lực và không đoàn kết với nhau gây ra, cấp trên đã yêu cầu lãnh đạo trường phải đoàn kết và cùng ngồi lại với nhau. Để tạo ra sự đoàn kết ổn định và cũng là nguyện vọng của CB-GV-CNV trường về nhu cầu phải đưa trường CĐXD 2 lên trường Đại học, lúc này HT Chu Văn Quyết bèn thành lập “BAN NÂNG CẤP PHÁT TRIỂN TRƯỜNG” do PHT Nguyễn Bá Ngoạn làm trưởng ban. Vào ngày 01/10/2012 với công văn số “519/CĐXD2-TCHC v/v Đóng góp ý kiến cho Đề án phát triển Trường CĐXD2 thành trường Đại học”, đính kèm theo công văn này là một tập tài liệu mang tên: “ĐỀ ÁN TIỀN KHẢ THI THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH TRÊN CƠ SỞ TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2” tập tài liệu này có phần nội dung là 122 trang (không tính trang bìa).
Trước
khi đi vào phân tích nội dung bản đề án này, xin đề nghị được tạm gọi nó là: “ĐỀ ỚN HẬU KHẢ
THI” tại sao lại phải gọi như vậy? bởi vì bản đề án này vô cùng lạc hậu, ngay ở
trang 6, điểm 2 của chương Mở đầu ta thấy các căn cứ đều đã cũ và lạc hậu so
với thời điểm thực hiện bản đề án này năm 2012, đặc biệt hãy xem đến 2 căn cứ
này (chúng tôi kèm theo đường link để độc giả có thể tham khảo)
Mục 7 - Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày
30/7/2003 về Điều lệ trường Đại học. http://www.moet.gov.vn/?page=6.18&view=487
với quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 này nó đã bị thay thế bởi: Điều
lệ trường Đại học do Thủ tướng ban hành theo QĐ 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010. http://congbao.chinhphu.vn/noi-dung-van-ban-so-58_2010_Q%C4%90-TTg-(93)
theo QĐ 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 do P. Thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân ký, trong điều 3 nói về hiệu lực thi hành có ghi là nó thay thế Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 về Điều lệ trường Đại học.
Mục 9 - Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 Điều lệ trường cao đẳng http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=1313&opt=brpage
theo QĐ 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 do P. Thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân ký, trong điều 3 nói về hiệu lực thi hành có ghi là nó thay thế Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 về Điều lệ trường Đại học.
Mục 9 - Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 Điều lệ trường cao đẳng http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=1313&opt=brpage
với Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT
ngày 28/5/2009, nó được sửa đổi và bổ sung bởi Thông tư 43/2011/TT-BGDĐT ngày
04/10/2011 về sửa đổi bổ sung Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=3726&opt=brpage
Trở về nội dung của bản
“ĐỀ ÁN TIỀN KHẢ THI THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH”
I - So sánh với QĐ
58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010, bạn đọc lưu ý các điểm sau:
1 – NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO: Theo mục a, điểm 2, điều 9 có ghi như sau:
Điều 9. Mở ngành đào tạo
1. Trường đại học được mở các ngành đào tạo trình độ đại học, ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (gọi chung là mở ngành đào tạo) đã có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều lệ này. Trường đại học được đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở các ngành đào tạo của giáo dục đại học chưa có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước.
2. Điều kiện để được mở ngành đào tạo trình độ đại học
a) Có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất 01 giảng viên có trình độ tiến sĩ và 03 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký;
1. Trường đại học được mở các ngành đào tạo trình độ đại học, ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (gọi chung là mở ngành đào tạo) đã có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều lệ này. Trường đại học được đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở các ngành đào tạo của giáo dục đại học chưa có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước.
2. Điều kiện để được mở ngành đào tạo trình độ đại học
a) Có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất 01 giảng viên có trình độ tiến sĩ và 03 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký;
Trong đó theo bản đề án trang
41 tại mục a. Giai đoạn I (2014-2016) thuộc điểm 3.3, chương III thì ta thấy đề
án ghi năm 2014 mở 03 ngành:
1)
Công nghệ Kỹ thuật Công trình Xây dựng.
2)
Quản lý Xây dựng.
3)
Công nghệ Kỹ thuật Tài nguyên nước.
Nhìn vào thực trạng hiện nay
ở trường chúng ta thấy có khả thi không? Xin thưa đây là câu chuyện của người
hoang tưởng nếu nó thành hiện thực, vì sao? Ở đâu ra mà có Tiến sĩ Quản lý Xây
dựng & Công nghệ Kỹ thuật Tài nguyên nước, vì hiện nay đã là cuối tháng
6/2013 mà chưa thấy 2 vị Tiến sĩ đó đâu cả mà đòi năm 2014 mở được ngành Đại
học. Nói là sẽ tuyển mới TS về trường? Xin lỗi, với tỉnh hình rối ren đấu đá
hiện nay mà có vị tiến sĩ nào về trường thì vị đó chắc chắn là “IC” có vấn đề,
đồng thời nhìn vào hiện trạng của trường bây giờ ta thấy là đang tuyển vào ồ
ạt, nhưng hãy nhìn lại xem đối tượng được tuyển vào là những ai? Có ai đạt được
tiêu chuẩn trên không?
Đây mới nói về 1 tiêu chí là đội ngũ giảng viên thôi đấy, còn nhiều tiêu chí
khác nữa mà trường CĐXD2 còn lâu mới đạt được.
2
– ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO:
+ Ban Giám hiệu:
+ Ban Giám hiệu:
Điều 35. Hiệu trưởng trường
đại học
1. Hiệu trưởng trường đại học là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo các quy định của pháp luật và của Điều lệ này.
2. Hiệu trưởng trường đại học phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín trong giới khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã có ít nhất 5 năm tham gia giảng dạy và quản lý giáo dục đại học;
1. Hiệu trưởng trường đại học là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo các quy định của pháp luật và của Điều lệ này.
2. Hiệu trưởng trường đại học phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín trong giới khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã có ít nhất 5 năm tham gia giảng dạy và quản lý giáo dục đại học;
b) Có bằng tiến sĩ;
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Điều 38. Phó hiệu trưởng trường đại học
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Điều 38. Phó hiệu trưởng trường đại học
1. Phó hiệu trưởng trường đại
học, Phó giám đốc học viện (sau đây gọi chung là Phó hiệu trưởng) có chức năng
giúp việc cho Hiệu trưởng.
2. Số lượng Phó hiệu trưởng của các trường đại học không quá 3 người tùy thuộc vào quy mô đào tạo của nhà trường, phụ trách các lĩnh vực: đào tạo, công tác sinh viên, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sản. Đối với trường đại học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và có tổng quy mô trên 20.000 sinh viên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định việc có trên 3 Phó hiệu trưởng.
3. Phó hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 35 của Điều lệ này. Trong những trường hợp đặc biệt, có thể xem xét bổ nhiệm Phó hiệu trưởng đối với người có bằng thạc sĩ, nhưng không giao phụ trách hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ.
2. Số lượng Phó hiệu trưởng của các trường đại học không quá 3 người tùy thuộc vào quy mô đào tạo của nhà trường, phụ trách các lĩnh vực: đào tạo, công tác sinh viên, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sản. Đối với trường đại học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và có tổng quy mô trên 20.000 sinh viên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định việc có trên 3 Phó hiệu trưởng.
3. Phó hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 35 của Điều lệ này. Trong những trường hợp đặc biệt, có thể xem xét bổ nhiệm Phó hiệu trưởng đối với người có bằng thạc sĩ, nhưng không giao phụ trách hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ.
+
Khoa, Bộ môn:
Điều 41. Khoa, Viện
1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường
.. . . . . . . . . . . . .
2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưởng khoa). Giúp việc Trưởng khoa có không quá 2 Phó trưởng khoa (đối với viện, là Phó viện trưởng). Nhiệm kỳ của Trưởng khoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Nhiệm kỳ của Phó Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thể được bổ nhiệm lại.
3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý.
4. Phó trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý. Riêng Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ phải có bằng tiến sĩ.
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điều 42. Bộ môn
1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc khoa trong trường đại học. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa, ý kiến tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo và chấp thuận của Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ môn và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ môn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường
.. . . . . . . . . . . . .
2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưởng khoa). Giúp việc Trưởng khoa có không quá 2 Phó trưởng khoa (đối với viện, là Phó viện trưởng). Nhiệm kỳ của Trưởng khoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Nhiệm kỳ của Phó Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thể được bổ nhiệm lại.
3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý.
4. Phó trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý. Riêng Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ phải có bằng tiến sĩ.
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điều 42. Bộ môn
1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc khoa trong trường đại học. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa, ý kiến tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo và chấp thuận của Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ môn và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ môn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . .
3. Đứng đầu bộ môn là Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoa học có uy tín, có bằng tiến sĩ. Trường hợp đặc biệt, đối với bộ môn không phải chuyên ngành có thể bổ nhiệm người có bằng thạc sĩ làm Trưởng bộ môn
3. Đứng đầu bộ môn là Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoa học có uy tín, có bằng tiến sĩ. Trường hợp đặc biệt, đối với bộ môn không phải chuyên ngành có thể bổ nhiệm người có bằng thạc sĩ làm Trưởng bộ môn
Theo
như bản đề án (trang 44& 45) nói về cơ cấu tổ chức quản lý, ta thấy có tất
cả là 12 khoa, như vậy ta phải có vị chi là 14 Tiến sĩ (hiệu trưởng + hiệu phó
đào tạo + 12 trưởng khoa). Con số Tiến sĩ này ở đâu ra với cung cách làm việc
hiện của trường CĐXD2?
II – So sánh với Thông
tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo & Số: 43/2011/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 14/2009/TT-BGDĐT
Trích Thông tư
14/2009/TT-BGDĐT
Điều 10. Điều kiện thành lập trường cao đẳng
Trường cao đẳng được thành lập khi bảo đảm các điều kiện sau:
5. Có tổng diện tích đất xây dựng trường không ít hơn
5ha, bình quân diện tích không ít hơn 25m2 /1sv tính tại thời điểm trường có
quy mô đào tạo cao nhất trong kế hoạch đào tạo giai đoạn 10 năm đầu sau khi
thành lập; có cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động của
nhà trường. Địa điểm xây dựng trường phải đảm bảo môi trường giáo dục, an toàn
cho cán bộ, viên chức và sinh viên trong trường;
Trích Thông tư 43/2011/TT-BGDĐT
6. Điều
17 được bổ sung, sửa đổi như sau:
“Điều 17. Điều kiện đăng ký hoạt động
1. Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập trường cao đẳng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Đã hoàn thiện tổ chức bộ máy của trường phù hợp với Hồ sơ thành lập trường đã được phê duyệt.
3. Có đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý đủ năng lực xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, đảm bảo tỷ lệ không quá 25 sinh viên/giảng viên mỗi khối kiến thức của tất cả các ngành đào tạo, trong đó có ít nhất 15% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên.
“Điều 17. Điều kiện đăng ký hoạt động
1. Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập trường cao đẳng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Đã hoàn thiện tổ chức bộ máy của trường phù hợp với Hồ sơ thành lập trường đã được phê duyệt.
3. Có đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý đủ năng lực xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, đảm bảo tỷ lệ không quá 25 sinh viên/giảng viên mỗi khối kiến thức của tất cả các ngành đào tạo, trong đó có ít nhất 15% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên.
4. Có đủ giảng đường, phòng học, thư viện, phòng chức
năng phù hợp, cơ sở thí nghiệm, thực tập, thực hành và các cơ sở vật chất khác
đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo. Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử
dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m2/sinh viên, trong đó diện tích học tập tối thiểu
là 6m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên tối thiểu là 3m2/sinh
viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tích tối
thiểu là 8m2/người.
Theo khoản 5 điều 10 của TT 14/2009/TT-BGDĐT thì tổng diện tích đất xây dựng trường không ít hơn 5 ha, vậy hiện nay đất của trường ta là bao nhiêu? Theo như bản đề án (trang 14) thì đất trường CĐXD2 hiện nay có: Trụ sở chính của trường là 15.302,8 m2, ký túc xá 8.241,3m2, khu đất Tp HCM giao tại quận 9 gần 1,5 ha (mới nghe nói thôi không biết đã được chính thức giao chưa?), như vậy tổng đất trường CĐXD2 có là 38.544,1m2 tức là 3,8544 ha, vậy còn lại hơn 1,1 ha nữa đâu? Cũng theo điều này thì bình quân đất không ít hơn 25m2/1sv, theo bản đề án (tr 13) thì năm học 2010-2011 có quy mô đào tạo là 4795 SV ( chưa kể 1778 HSTC), như vậy 4795x25m2= 119.875m2, tức gần 12 ha, nhưng trường mới có 3,8544 ha.
Theo khoản 5 điều 10 của TT 14/2009/TT-BGDĐT thì tổng diện tích đất xây dựng trường không ít hơn 5 ha, vậy hiện nay đất của trường ta là bao nhiêu? Theo như bản đề án (trang 14) thì đất trường CĐXD2 hiện nay có: Trụ sở chính của trường là 15.302,8 m2, ký túc xá 8.241,3m2, khu đất Tp HCM giao tại quận 9 gần 1,5 ha (mới nghe nói thôi không biết đã được chính thức giao chưa?), như vậy tổng đất trường CĐXD2 có là 38.544,1m2 tức là 3,8544 ha, vậy còn lại hơn 1,1 ha nữa đâu? Cũng theo điều này thì bình quân đất không ít hơn 25m2/1sv, theo bản đề án (tr 13) thì năm học 2010-2011 có quy mô đào tạo là 4795 SV ( chưa kể 1778 HSTC), như vậy 4795x25m2= 119.875m2, tức gần 12 ha, nhưng trường mới có 3,8544 ha.
Theo
khoản 3 điều 17 được bổ sung sửa đổi theo Thông tư 43/2011/TT-BGDĐT, thì đội
ngũ giảng viên phải có là 192 GV so với 4795 SV thì mới đạt tỷ lệ 25 SV/ 1 GV,
nhưng theo bản đề án (tr 13) thì số Giảng viên trong năm học 2011-2012 chỉ có
98 GV.
Theo
khoản 4 điều 17 được bổ sung sửa đổi theo Thông tư 43/2011/TT-BGDĐT, thì điện
tích nhà đã xây dựng dành cho 4795SV x 9m2 = 43.155m2 , theo bản đề án thì chỉ
có 16.654m2 (tr15) . Diện tích học tập tối thiểu 4795 x 6m2 =
28.770m2, trong khi đó trường chỉ có 15.282m2 dành cho học tập. Diện tích nhà ở
và sinh hoạt cho SV tối thiểu phải có là 4795x3m2=14.385m2, trong khi khu ký
túc xá trường chỉ có 8.241,3m2.
Đây
mới chỉ là điều kiện trường cao đẳng mà bản đề án căn cứ mà ta đã thấy nó cũng
không đạt những điều kiện cơ bản, thì thử hỏi làm sao mà đề án thành lập Trường
Đại học này lại khả thi được?
III – Kết luận:
Với những khiếm khuyết của
một đề án như vậy thì rút ra được những kết luận sau:
1 – Bản Đề án này được làm ra
với mục đích mị dân, lừa bịp mọi người, hòng xoa dịu những nỗi bức xúc của GV-NV
của trường trước những sự việc sai trái xẩy ra trong trường, đồng thời đánh vào
tâm lý là thỏa mãn ước muốn chính đáng của mọi người là trường được nâng lên
thành trường Đại học, để mọi người dễ bỏ qua những sai trái xẩy ra trong trường.
2 – Bản Đề án này được sao
chép từ một đơn vị khác đi trước (nghe nói là trường Xây dựng Miền tây)
mà không có sự cập nhật mới các văn bản pháp luật để căn cứ, bằng chứng là bản
đề án này được làm vào năm 2012, nhưng các văn bản ra từ các năm 2009 và 2010
không được cập nhật.
3 – Những con số như năng
lực, cơ sở vật chất mà đề án đưa ra đều thiếu rất nhiều so với điều kiện bắt
buộc theo các căn cứ vào các văn bản pháp lý, vậy mà vẫn gọi nó là khả thi,
không biết rồi bản đề án đưa ra cho Bộ GDĐT thì Bộ nghĩ sao có duyệt không?
4 – Mục đích của việc làm ra bản
đề án này là cái cớ bòn rút tiền Nhà trường để “nhóm lợi ích” chia chác cho nhau.
Với bản đề án trời ơi đất hỡi này, Phạm Minh Đức đã 3 lần làm thủ tục rút ra số
tiền lên đến 126 triệu đồng(tháng 1/2012: 30 triệu, tháng 5/2012: 40 triệu và
tháng 10/2012: 56 triệu ). Như vậy mỗi trang đề án này có giá trị đúng bằng một
triệu đồng, vì bản đề án này có 126 trang (cộng luôn cả 2 trang bìa và 2 trang
bìa kiếng).
5 – Bản đề án này là một sự
xúc phạm đến mong ước chính đáng của mọi người là trường CĐXD2 thành trường Đại
học, bởi vì nó hoàn toàn không có tính khả thi mà mục đích của nó là ru ngủ mọi
người để cho những “nhóm lợi ích” tha hồ mà bòn rút phá hoại trường.
6 – Từ những điều kiện hiện
tại của trường CĐXD2 chưa đạt cộng với sự phá hoại của những “nhóm lợi ích” như
hiện nay thì có mơ cũng không thể nào trường CĐXD2 thành trường Đại học Xây dựng
TP HCM trở thành hiện thực được.
_____________________________________________________________
Khi bài này vừa lên khuôn thì chúng tôi cũng đồng thời nhận được thông tin Thủ trướng Chính phủ vừa ban hành quyết định dừng cấp phép thành lập trường ĐH mới, QĐ sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2013. Chỉ vì mãi lo đấu đá nhau mà để lỡ mất cơ hội lên trường đại học, 'Đại học Xây dựng TP Hồ Chí Minh' giờ đây chỉ còn là ước mơ xa vời.
Link: http://tuoitre.vn/Giao-duc/556678/dung-cap-phep-thanh-lap-truong-dh-moi.html
_____________________________________________________________
Khi bài này vừa lên khuôn thì chúng tôi cũng đồng thời nhận được thông tin Thủ trướng Chính phủ vừa ban hành quyết định dừng cấp phép thành lập trường ĐH mới, QĐ sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2013. Chỉ vì mãi lo đấu đá nhau mà để lỡ mất cơ hội lên trường đại học, 'Đại học Xây dựng TP Hồ Chí Minh' giờ đây chỉ còn là ước mơ xa vời.
Link: http://tuoitre.vn/Giao-duc/556678/dung-cap-phep-thanh-lap-truong-dh-moi.html
Ho chi tim cach mi dan va rut tien thoi. Cai truong nay lam sao ma len DH duoc. Cai gi cung thieu thon, dac biet la gian lanh dao va tham muu chang co du tam va du tam, quan ly dieu hanh cai truong cu nhu la cai cho thi lam sao ma len DH noi va bay gio voi chu truong chung cua nha nuoc coi nhu giac mo tro thanh cbcnv cua truong DHXD coi nhu tan bien luon.
Trả lờiXóaCang ngay so luong sv hoc cao dang cang giam sut, mai mot chang biet co ton tai noi truong CDXD2 khong nua.
Cac ong cac ba chi lo dau da, can xe, chup giut co quan tam gi den tuong lai cua truong dau. Sap het nhiem ky cua minh roi chang biet HT Chu nghi gi voi "cac thanh qua" ma minh gat hai duoc trong cac nam qua?
Tong ket lai thi ong xung dang duoc trao huy chuong ve vang trong su nghiep tan pha ngoi truong nay.
Đề án tiền khả thi lên đại học được biên soạn để rút 126 tiệu, mỗi trang trị giá 1 tiệu rồi bị vứt vào sọt rác do đề án này không còn có cơ hội được sử dụng vì mục đích tốt đẹp nữa. Nó chỉ được sử dụng để rút tiền từ túi tiền chung của nhà trường bỏ vào túi tiền riêng của "NHÓM LỢI ÍCH" mà thôi.
Trả lờiXóaTrong hội nghị CB-VC báo cáo công tác thu chi tài chính năm 2012 như sau:
+ Tổng thu trong năm 2012 là 42,740 tỷ đồng từ 2 nguồn chính:
- Thu do kinh phí nhà nước cấp: 17,010 tỷ đồng
- Thu từ các nguồn thu của trường: 25,730 tỷ đồng. Trong đó thu đào tạo tại trường 22,834 tỷ đồng; thu đào tạo tại ĐăkLăk, Vũng Tàu 379 triệu đồng; Thu liên kết đào tạo đại học 962 tiệu đồng; thu lệ phí tuyển sinh 720 triệu đồng; thu hoạt động SXKD 835 triệu đồng.
+ Tổng chi trong năm 2012 là 33,137 tỷ đồng trong đó:
- Chi lương và phụ cấp: 17,028 tỷ đồng.
- Chi cho hoạt động thường xuyên: 16,109 tỷ đồng.
+ Trích lập quỹ 9,603 tỷ đồng trong đó quỹ phúc lợi 6,858 tỷ đồng; quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2,245 tỷ đồng; quỹ ổn định thu nhập 500 triệu đồng.
Chi các quỹ này như sau: chi quỹ phúc lợi 3,694 tỷ đồng; chi quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 865 triệu đồng.
Từ báo cáo trên chúng ta thấy rằng:
+ Nguồn thu do Kinh phí nhà nước cấp là để chi lương và phụ cấp.
+ Nguồn thu tại trường là để chi cho hoạt động thường xuyên và trích lập quỹ.
+ Sau khi lấy tổng thu trừ cho tổng chi số còn lại sẽ được trích lập quỹ (42,740 - 33,137 = 9,603). Vậy nếu chúng ta tiết kiệm được các khoản chi, tăng thêm các khoản thu thì quỹ phúc lợi của chúng ta sẽ ngày càng lớn. Quỹ phúc lợi được dùng để chi cho thưởng tết, thưởng lễ cho người lao động; tổ chức tham quan, thăm hỏi, trợ cấp khó khăn, hiếu hỷ; chi cho hoạt động phong trào; chi công tác xã hội, ủng hộ, tài trợ...
Thực trạng tại trường ta hiện nay thì:
Trả lờiXóa+ Các khoản chi thường xuyên ngày càng tăng chứ không thể giảm được do số lượng người tuyển thêm ngày càng nhiều nên phải chi nhiều hơn. Cụ thể hiện nay phòng tổ chức hành chính có 19 người, nếu so sánh số tiền phải chi ra và hiệu quả công việc mang lại thì xem như lỗ nặng. Rồi các khoản chi phí sửa chữa vô kế hoạch như nay đập chỗ này, mai phá chỗ kia, mốt xây chỗ nọ...Trong khi đó các khoản thu học phí từ đào tạo sẽ giảm do lượng sinh viên giảm, các khoản thu từ SXKD của các trung tâm thì không kiểm soát được. Từ đó làm cho nguồn quỹ phúc lợi bị giảm và kéo theo các khoản thu nhập của giáo viên, cán bộ công nhân viên cũng giảm theo. Mà lẽ ra giáo viên, CBCNV là những người trực tiếp sản xuất phải được hưởng mức thu nhập thỏa đáng ngày càng tăng lên mới đúng. Trước kia hệ số lương tăng thêm là 1.5 rồi bị giảm xuống 1.0 và với tính hình như hiện nay thì có lẽ sẽ bị giảm xuống còn 0.2 cũng nên.
+ Một thực trạng nữa là hiện nay trường ta đang tồn tại "LỢI ÍCH NHÓM" mà đứng đầu là Hiệu trưởng, trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng kế toán, phó phòng kế toán, trưởng phòng thanh tra, giám đốc trung tâm nước, giám đốc trung tâm ngoại ngữ tin học, phó phòng nghiên cứu khoa học. Những người trong "LỢI ÍCH NHÓM" chỉ lo lập chứng từ khống, hợp thức chứng từ, trình hiệu trưởng duyệt, trưởng phòng hoặc phó phòng kế toán ký là rút được tiền chia chác cho "nhóm". Họ chỉ cần lo vét cho đầy túi tham chứ đâu có lo gì đến thu nhập còm cõi của anh chị em giáo viên, cán bộ công nhân viên ngày càng giảm sút. "NHÓM LỢI ÍCH" đã và đang gây ra tội ác lớn với ngôi trường này. Họ là những người vô trách nhiệm chà đạp lên dư luận để vơ vét cho đầy túi tham.
+ Rồi trưởng phòng tổ chức Phạm Minh Đức luôn lấy "uy" bằng cách đe dọa đòi kỹ luật, đòi cho thôi việc những ai dám cải lại lời hắn. Hắn chỉ cần ngồi nghĩ cách rút tiền của trường để bỏ vào túi riêng đưa ra BXD để chạy chức, chạy quyền. Phải thừa nhận Phạm Minh đức không có dây thần kinh xấu hổ, trơ trẽn nên mới làm được như vậy. Sắp tới đây kiểu gì Phạm Minh Đức cũng được lên hiệu phó rồi lên hiệu trưởng vì Phạm minh đức quá "tài" trong việc nghĩ cách rút tiền và quá "tài" trong việc đưa tiền đi chạy chọt. Các ông bà ngoài BXD cũng cần bổ nhiệm người biết "chạy" để mình còn được hưởng lợi mặc kệ cho ngôi trường này ra sao thì ra. Rồi đây Phạm minh đức sẽ cắt giảm hết toàn bộ lương tăng thêm của GV-CBCNV để lấy khoản đó bỏ vào túi riêng của mình. Ai lên tiếng thì sẽ bị cho kỹ luật thôi việc để tuyển người mới (tuyển người mới sẽ được thêm tiền từ người này xin việc và người mới thì không biết được bản chất xấu xa của PMĐ nên PMĐ sẽ dễ dàng thao túng hơn). Nghĩ mà thấy ngán ngẫm cái trường hiện nay quá. Chẳng có một chút tương lai nào tốt đẹp cả. Thật chán nản vô cùng.
Lẽ ra qua những lời kêu cứu thảm thiết của những người có tâm huyết thực sự từ ngôi trường này thì BXD phải vào cuộc, thanh tra, kiểm tra cho ra lẽ để xử lý cho công bằng, lấy lại niềm tin, vựt dậy ngôi trường này. Những thông tin trên trang Blog này cũng đầy đủ chứng cứ để BXD vào thanh tra kiểm tra rồi. Đằng này BXD cứ xem như không biết gì, im lặng cầm tiền của Phạm Minh đức và sẽ bổ nhiệm Phạm minh đức lên hiệu phó rồi lên hiệu trưởng trước khi Chu văn quyết về hưu. Một con người tham lam, độc tài, độc đoán, đam mê quyền lực điên loạn như Phạm minh đức thì nếu phạm minh đức còn tồn tại trong ngôi trường này mà ngoi lên làm lãnh đạo thì coi như trường này tiêu tan luôn.